Social Media Planning luôn là giải pháp mà các doanh nghiệp mong muốn sẽ được sử dụng khi cần mở rộng thị trường cũng như tìm kiếm thêm nhiều khách hàng khác. Các giao dịch thương mại điện tử là một trong những khía cạnh rất mới của social media planning. Hãy cùng chúng tôi tìm hiểu xem các trang thương mại điện tử sẽ đem lại những lợi ích nào cũng như những khó khăn gì cho hoạt động kinh doanh nhé!
Các trang e-commerce đem đến lợi ích gì cho social media planning?
Lợi thế lớn nhất của thương mại điện tử là khả năng chạm tới thị trường toàn cầu mà không cần chi ra một khoản đầu tư tài chính hay social media planning lớn. Những hạn chế của loại hình thương mại này không dựa trên những vấn đề địa lý, điều đó cho phép người tiêu dùng đưa ra sự lựa chọn mở rộng với phạm vi toàn cầu. Họ sẽ có được thông tin cần thiết để so sánh tất cả đề nghị, sản phẩm của các nhà cung cấp tiềm năng, bất kể vị trí của cả hai bên.
Bằng việc cho phép sự tương tác trực tiếp đến người dùng cuối, các dạng e-commerce rút ngắn chuỗi phân phối sản phẩm, thậm chí loại bỏ nó hoàn toàn ở một số trường hợp. Bằng cách này, một kênh phân phối trực tiếp giữa nhà sản xuất hoặc nhà cung cấp dịch vụ và người dùng cuối được tạo ra, cho phép họ cung cấp các sản phẩm và dịch vụ phù hợp với sở thích cá nhân của thị trường mục tiêu.
Không chỉ giúp ích cho social media planning của doanh nghiệp, e-commerce còn có lợi cho người tiêu dùng
Thương mại điện tử cho phép các nhà cung cấp trở nên gần gũi với người tiêu dùng hơn, bằng cách đó năng suất và tính cạnh tranh giữa các công ty với nhau cũng tăng lên. Kết quả là người tiêu dùng sẽ được hưởng lợi với sự cải thiện về chất lượng dịch vụ, sản phẩm. Điều này sẽ giúp sợi dây kết nối giữa doanh nghiệp và khách hàng trở nên khắn khít hơn, từ đó sự hỗ trợ từ phía doanh nghiệp đến với khách hàng của mình trước và sau bán hàng cũng trở nên hiệu quả hơn, trực tiếp hơn mà không cần thông qua các kênh social media planning như trước nữa.
Một ích lợi khác mà thương mại điện tử đem đến cho người tiêu dùng là sự tiết kiệm và tối ưu hóa về thời gian. Hình thức thương mại này mở ra cho người tiêu dùng sự thuận tiện trong việc lựa chọn sản phẩm khi mà họ có sẵn các cửa hàng online luôn mở cửa 24/7.
Lợi ích cuối cùng mà có lẽ khách hàng nào cũng thích chính là việc giảm chi phí mà các hoạt động e-commerce có thể đem lại. Khi mà quy trình bán hàng càng trở nên đơn giản bao nhiêu thì khả năng giao dịch thành công càng lớn bấy nhiêu, dẫn đến việc giảm đáng kể chi phí giao dịch và một số chi phí phát sinh khác, như chi phí vận hành social media planning chẳng hạn. Và tất nhiên những chi phí này sẽ được tính cho khách hàng- người hưởng lợi cuối cùng.
Liệu thương mại điện tử có cản trở sự phát triển của social media marketing?
Tuy đem đến rất nhiều lợi ích cho cả doanh nghiệp lẫn khách hàng, e-commerce cũng có những hạn chế của nó. Chính vì vậy khi thực hiện chiến lược social media planning của mình các doanh nghiệp nên có hiểu biết để lường trước các vấn đề này, tính toán và điều chỉnh kế hoạch của mình sao cho những ảnh hưởng tiêu cực này ít tác động đến hoạt động kinh doanh của mình nhất có thể.
Bất cập đầu tiên của các hoạt động thương mai điện tử là việc phụ thuộc quá nhiều đến công nghệ thông tin và giao tiếp (information & communication technologies – ICT). Nếu muốn phát triển doanh số bán hàng bằng các hình thức social media planning thông qua các trang thương mai điện tử thì trước nhất hãy chắc chắn rằng doanh nghiệp của bạn có trang bị một đội ngũ chuyên nghiệp về công nghệ thông tin. Và cũng bắt nguồn từ sự phụ thuộc vào công nghệ mà các trang e-commerce dễ gặp phải rất nhiều vướng mắc về các vấn đề pháp lý do chính quyền, nhà nước một số quốc gia chưa nắm bắt được tình hình thị trường và cho ra đời những điều luật hay những điều chỉnh trong luật pháp để quản lý thương mại điện tử. Cuộc chiến pháp lý giữa Grab và các doanh nghiệp taxi truyền thống là một ví dụ điển hình cho trường hợp này.
Chưa kể đến một vấn đề khác mà các doanh nghiệp buộc phải lường trước khi lên kế hoạch social media planning với các trang e-commerce là phản ứng và sự tiếp nhận của khách hàng. Ở một số thị trường, có thể là một quốc gia đang phát triển hoặc thị trường một sản phẩm đặc thù nào đó, người tiêu dùng ưa thích việc tận tay tận mắt xem xét sản phẩm trước khi quyết định mua, coi đó là điều gần như bắt buộc. Ở những nơi như vậy thì chỗ dành cho thương mại điện tử là gần như không nhiều.
Không chỉ về phía doanh nghiệp mà e-commerce cũng gây ra một vài phiền toái nhất định với người tiêu dùng. Một trong những vấn đề đầu tiên phải nhắc đến là việc người dùng mất quyền riêng tư hoặc tồi tệ hơn là sự không an toàn trong việc thực hiện các giao dịch kinh doanh trực tuyến. Ngoài ra, khi cân nhắc đến khía cạnh xã hội, một số người cũng không quá ủng hộ social media planning thương mai điện tử khi mà nó làm mất đi bản sắc kinh tế và văn hóa của quốc gia hoặc vùng miền (do khả năng tiếp cận toàn cầu của e-commerce).